Thứ Tư, 18 tháng 12, 2013

Tượng chúa giesu

Ðức Chúa Trời không có một người vợ theo nghĩa đen để sinh con cái. Ngài là Ðấng Tạo Hóa của muôn vật (Khải huyền 4:11). Do đó, A-đam, người đầu tiên mà Ðức Chúa Trời tạo ra, được gọi là “con Ðức Chúa Trời” (Lu-ca 3:38). Tương tự thế, Kinh Thánh dạy rằng Chúa Giê-su được Ðức Chúa Trời tạo ra. Vậy, Chúa Giê-su cũng được gọi là “Con Ðức Chúa Trời” . Chính vì vậy người công giáo thường thờ tượng chúa giesu trong nhà

Tượng chúa giesu

Tượng chúa giesu

Ðức Chúa Trời tạo ra Chúa Giê-su trước A-đam. Sứ đồ Phao-lô viết về Chúa Giê-su như sau: “Con ấy là hình ảnh của Ðức Chúa Trời vô hình, là con đầu tiên trong tất cả các tạo vật” (Cô-lô-se 1:15). Chúa Giê-su đã sống từ rất lâu trước khi ngài được sinh ra trong một chuồng gia súc ở Bết-lê-hem. Thật thế, Kinh Thánh nói rằng “gốc-tích của Ngài bởi từ đời xưa, từ trước vô-cùng” (Mi-chê 5:1). Là Con đầu lòng của Ðức Chúa Trời, Chúa Giê-su là một tạo vật thần linh trên trời trước khi được sinh ra làm người trên đất. Ngài nói về chính mình như sau: “Tôi từ trời xuống”.

Thứ Ba, 17 tháng 12, 2013

Đôi nét làng đá non nước mỹ nghệ

Làng Nghề Điêu Khắc Đá Mỹ Nghệ Non Nước, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng có từ rất lâu đời, được hình thành từ giữa thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XVIII.
Sản phẩm đá Non Nước hiện nay rất phong phú về màu sắc và đa dạng về chủng loại. Gồm có các màu đen, trắng của đá vôi, màu xanh biếc, màu hồng, hường, tím, vân gỗ của đá cẩm thạch; màu vàng, xanh và đất của đá sa thạch…

Đá non nước

Các sản phẩm đá non nước

Từ những màu sắc đó, các nghệ nhân và thợ điêu khắc đã lựa chọn và thực hiện các tác phẩm hoàn hảo hơn, góp phần nâng cao giá trị nghệ thuật của tác phẩm như: tượng Phật, người với chất liệu đá trắng; tượng sư tử, lân, rồng, phượng… thường chọn đá màu trơn hoặc có vân; đá sa thạch thường dùng để tạc tượng vũ nữ Chăm và một số đá quý khác dùng để tạc bàn ghế, trang sức, tách trà… Do nguồn đá tại chỗ không còn nên các cơ sở sản xuất từ nhiều năm trước đã đặt mua đá ở các tỉnh phía Bắc. 5 năm trở lại đây, làng đá nhập các loại đá quý ở Ấn Độ, Pakistan về làm nguyên liệu sản xuất, duy trì công việc để làng nghề không bị mai một. Làng nghề đá Non Nước hiện có hơn 500 hộ sản xuất và kinh doanh đá, thu hút gần 3.000 thợ và nghệ nhân, trong đó có những gia đình đã theo nghề trên ba đời. Dưới thời vua Tự Đức, các nghệ nhân của làng đã được vua triệu về kinh đô Thuận Hóa làm công việc đốc công theo dõi việc điêu khắc đá ở các cung điện, lăng tẩm. Hiện nay, làng đá có rất nhiều nghệ nhân nổi tiếng bởi sự tài hoa và đạt trình độ nghệ thuật cao trong tác phẩm điêu khắc đá của mình như: Nguyễn Long Bửu, Nguyễn Hùng, Nguyễn Việt Minh… Nhiều nghệ nhân điêu khắc của làng còn được mời tham gia chế tác trong quá trình xây dựng nhiều chùa chiền nổi tiếng trong cả nước, mà gần đây nhất là chùa Bái Đính (Ninh Bình). Ban đầu kỹ thuật chế tác đá Non Nước - Ngũ Hành Sơn chỉ được đào tạo theo kiểu truyền nghề và chủ yếu dựa theo kinh nghiệm và trí nhớ. Nhưng dần dần về sau, do nhu cầu phát triển nhiều nghệ nhân đã mở các lớp đào tạo tại chỗ và có những người đã cho con cái theo học các trường đại học mỹ thuật trong nước. Ngày nay nhiều nghệ sĩ đã chuyên sâu sáng tác kết hợp giữa cổ truyền và hiện đại. Hiện nay nghề điêu khắc đá Mỹ nghệ Non nước không chỉ nổi tiếng trong phạm vi quốc gia mà còn được nhiều nước trên thế giới và những người sành chơi đồ mỹ nghệ biết đến.

Thứ Hai, 16 tháng 12, 2013

Ý nghĩa khắc rồng đá

Đối với các nước phương Đông, con rồng là kiệt tác sáng tạo nghệ thuật có lịch sử lâu đời. Trên thực tế, rồng đá chỉ là sản phẩm của nghệ thuật, vì nó không tồn tại trong thế giới tự nhiên mà là sự sáng tạo nghệ thuật siêu tự nhiên. Cùng với sự phát triển của lịch sử, từ lâu các nước phương Đông hình thành nên quan niệm phổ biến về con rồng, tổng hợp trong con vật linh thiêng này là trí tuệ, tín ngưỡng, niềm tin, lý tưởng, nguyện vọng, sức mạnh...

Rồng đá

Khắc rồng đá

Trải qua bao đời, các nhà văn, nhà thơ, họa sĩ ở mỗi nước phương Đông đã dần tạo cho con rồng trở thành biểu tượng cao quý và sức sống vĩnh hằng, có ảnh hưởng to lớn, ý nghĩa sâu sắc đối với đời sống xã hội ở mỗi nước.

Thứ Bảy, 14 tháng 12, 2013

Một chuyến thăm làng đá non nước

Về thăm làng đá mỹ nghệ Non Nước - Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng, chợt nhận ra đằng sau vô vàn bức tượng với muôn hình vạn trạng, đủ màu, đủ khối được chạm khắc tinh xảo kia là những giọt mồ hôi nhọc nhằn của bao người thợ điêu khắc đá tài hoa...

Đá non nước

Sản phẩm làng đá non nước

Phần lớn thợ đẽo đá non nước ở đây tỏ ra khá “vô tư” khi nói về sức khỏe của mình. “Làm riết rồi cũng quen, bụi bặm thì tắm rửa tí là nó “bay” hết thôi. Biết là cũng có nguy hại, nhưng đành chấp nhận chứ làm sao”, anh Trung tảng lờ câu hỏi rồi lại chăm chú với công việc của mình.

Thứ Sáu, 13 tháng 12, 2013

Làng nghề đá non nước

Ở làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước có nhiều nghệ nhân nổi tiếng, nhiều gia đình có tới bảy tám thế hệ làm nghề điêu khắc đá. Nhiều sản phẩm đá non nước được lưu truyền từ đời này sang đời khác như bộ ấm trà bằng đá do nghệ nhân Huỳnh Bá Triêm làm ra từ thời nhà Nguyễn. Vào những năm đầu thế kỷ 20, nghề chạm trổ đá làm ra các mẫu vật, nghề điêu khắc chân dung trên đá lần lượt xuất hiện do những bàn tay tài năng, khéo léo và trí sáng tạo tài tình của các nghệ nhân Huỳnh Đàn, Nguyễn Chất và nhiều nghệ nhân khác.

Đá non nước

Đá non nước

Thế hệ điêu khắc trẻ đã gây bất ngờ bởi những tác phẩm đầy sáng tạo nhưng vẫn kết hợp nhuần nhuyễn được tính truyền thống và hiện đại, giữa bản sắc dân tộc và toàn cầu hóa. Các nhà điêu khắc trẻ cũng không khỏi đau đáu với những giả trị truyền thống đang dần mờ phai. Nhiều tác phẩm như một sự níu kéo những giá trị ấy cho ngày mai được thể hiện trong: “Chuyện quê” của Kù Cao Khải, “Rước vợ bằng xe công nông” của Phạm Thái Bình, “Bình yên trên đảo” của Trần Việt Hà, “Cội nguồn” của Nguyễn Văn Chước...

Thứ Năm, 12 tháng 12, 2013

Chiêm ngưỡng tượng phật di lặc

Sáng 29/5, UBND tỉnh An Giang cùng tổ chức Kỷ lục châu Á đã công bố, tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi Cấm (xã An Hảo, huyện Tịnh Biên) là "Tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi" lớn nhất ở châu Á. Tượng thuộc chùa Phật Lớn, tọa lạc trên đỉnh Thiên Cấm Sơn (cao 710 m so với mực nước biển) - ngọn núi cao và hùng vĩ nhất của vùng Thất Sơn huyền bí.

Tượng phật di lặc

Tượng phật di lặc

Tượng có chiều cao từ chân đến đỉnh là 33,6 m, diện tích bệ 27x27 m, khuôn viên tượng Phật rộng 2,2 ha. Bức tượng đặc tả rõ nét nụ cười an nhiên, từ bi, hỉ xả và bụng to đặc trưng của Phật Di Lặc. Chân đế bệ tượng làm bằng đá gắn kính phản xạ cao cấp màu xanh ve mang ý nghĩa một khối kim cương.

Đứng ở vị trí nào trên núi Cấm đều thấy tượng Phật Di Lặc màu trắng sáng, ngồi uy nghiêm giữa không gian xanh ngát với nụ cười hiền hậu.

Bức tượng được khoảng 60 nhân công làm việc liên tục trong gần 2 năm.

Từ nơi đặt tượng Phật Di Lặc du khách có thể ngắm toàn cảnh cánh đồng vàng rực ở dưới đồng bằng sắp bước vào mùa thu hoạch.

Đường lên núi Cấm khá quanh co, nguy hiểm... nhưng mỗi ngày có hàng nghìn lượt du khách ở khắp nơi về làm lễ.

Thứ Ba, 10 tháng 12, 2013

Tranh đá nghệ thuật đẹp

Trang đá nghê thuật không còn xa lạ trong kiến trúc hiện đại - đó cũng là ý tưởng độc đáo thổi hồn cho những mảng tường trống vô nghĩa trong thiết kế không gian nội thất của nhiều gia chủ. Tuy nhiên, không dừng lại ở nghệ thuật tranh đá, nhiều người lắm tiền nhiều của chơi ngông còn "thửa" hẳn đá quý về ghép tranh tường...

tranh đá nghệ thuật

Tranh đá nghệ thuật

Để có một bức tranh đá nghệ thuật ưng ý, gia chủ cũng phải chi từ 7- 10 triệu đồng. Giá của những bức tranh đắt đỏ tùy theo thiết kế hợp với gu thẩm mỹ và yếu tố phong thủy của gia chủ.Không phải cứ chi nhiều tiền là các đại gia có thể sở hữu bức tranh đẹp, ưng ý. Điều quan trọng khi tiến hành làm tranh đá  nghệ thuật cho một mảng tường nào đó gia chủ cần hiểu rõ vị trí thích hợp của tranh đá trong trang trí vì chúng quyết định đến tính thẩm mỹ cho toàn bộ không gian cũng như tôn thêm ý nghĩa giá trị của bức tranh .

Thứ Hai, 9 tháng 12, 2013

Dịch vụ trang trí tết

Hoàng Gia group chúng tôi cung cấp rất nhiều sản phẩm ,hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực . Hiên nay để chào mừng Tết nguyên đán chúng tôi có chương trình khuyến mãi trang trí tết giá rẻ . Khoảng thời gian gần Tết là lúc các gia đình tất bật với việc mua sắm, trang trí tết ngôi nhà của mình để chào đón năm mới và các vị khách quý. 

trang trí tết

Trang trí tết

Tuy nhiên, với quỹ thời gian hạn hẹp như hiện nay thì việc bỏ ra một ngày hoặc một vài ngày để trang trí cho tổ ấm của mình cũng có vẻ là điều quá “xa xỉ”. Rất nhiều gia đình đã chọn cho mình giải pháp tối ưu là giấy dán Decal để làm mới cho không gian sống của mình, tạo cảm giác rộn ràng chào đón một năm mới đang đến.
Trang trí nhà bằng decal đã trở nên quen thuộc đối với nhiều gia đình, đặc biệt là những bạn trẻ yêu thích phong cách sinh động, sáng tạo. Trang trí bằng decal được xem là một trong những phương án tối ưu bởi mức chi phí thấp, đơn giản trong thi công và vô cùng đa dạng về kiểu dáng. Chỉ cần một chút sáng tạo là bạn đã mang đến cho căn phòng của mình một điểm nhấn độc đáo mà không mất quá nhiều thời gian và tiền bạc.

Thứ Sáu, 6 tháng 12, 2013

Hướng dẫn bài trí tượng di lặc

Các nhà phong thủy khuyên nên đặt tượng di lặc ở độ cao khoảng 1m và nhìn thẳng ra cửa chính. Vị trí này được cho là giúp Phật biến toàn bộ khí vào nhà thành năng lượng tốt.

tượng di lặc

Tượng di lặc

Nếu không có được vị trí lý tưởng nói trên, thì cũng có thể bày tượng ở một chiếc bàn cạnh tường hoặc ở góc xa nhất của phòng, đối mặt với cửa chính.   Nên bày tượng di lặc ở cung Sinh Khí của chủ nhà để tăng vận may tài lộc, sức khỏe và thành công. Cụ thể: đặt tranh hoặc tượng Phật ở cung Đông của ngôi nhà hay phòng khách giúp tạo sự hòa thuận cho cả gia đình và hóa giải mọi rắc rối, cãi cọ. Còn khi bày tượng Phật di lặc ở cung Đông Nam của phòng khách, phòng lễ tân hoặc của toàn bộ ngôi nhà sẽ giúp gia tăng vận may tài lộc.   Người ta còn tin rằng, với những người làm việc trong môi trường cạnh tranh, như người nắm giữ những vị trí chủ chốt trong công ty, các chính trị gia… nếu đặt tượng Phật, đặc biệt là Phật Di Lặc ở nơi làm việc, trong xe hơi hoặc tại nhà sẽ giúp mang lại may mắn và loại bớt sự thù địch. Hình ảnh của Phật cũng giúp tâm trí minh mẫn và giảm bớt căng thẳng. -

Thứ Năm, 5 tháng 12, 2013

Tượng chúa

Tượng chúa là biểu tượng của thiên chúa giáo.Ngày nay tượng chúa bằng đá đã và đang phổ biến ở khắp việt nam
Tượng chúa

Tượng chúa

Tượng chúa là một trong những loại tượng nghệ thuật được chạm khắc tinh tế, tỉ mỷ từ những khối đá nguyên, vững bền và mang tính thẩm mỹ cao từ cơ sở đá mỹ nghệ Ninh Bình. Mời quý khách tham khảo và hãy nhấc máy gọi cho chúng tôi để tư vấn Ở Việt Nam có bức tượng chúa nổi tiếng ở Vũng Tàu là tượng chúa kito

Tượng Chúa Kitô nằm trên đỉnh núi Nhỏ, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu là một công trình nghệ thuật tôn giáo đặc sắc, là sản phẩm của sự kết hợp tuyệt vời giữa cảnh thiên nhiên hùng vĩ với kiến trúc nghệ thuật Việt Nam hiện đại mang đậm tính dân tộc và tôn giáo. Người ta phải mất 20 năm mới có thể hoàn thiệt được công trình như hiện nay. Bức tượng tạc hình chúa Kitô dang rộng đôi tay, hướng ra biển cả như đang chở che cho nhân loại. Tượng cao 31m, hai tay dang rộng 18,4m, tổng chiều cao 176m so với mực nước biển. Đây được xem là bức tượng Kitô cao nhất thế giới, lớn hơn cả bức tượng Kitô ở Brasil vốn do hai quốc gia Arhentina và Brasil xây dựng (chỉ cao 26m và sải tay dài 10m).

Thứ Tư, 4 tháng 12, 2013

Làng nghề đá mỹ nghệ đà nẵng

Đã từ rất lâu rồi Đà Nẵng đã nổi tiếng với nghề đá mỹ nghệ . Nơi đây đã sản xuất ra xất nhiều sản phẩm đá mỹ nghệ
Du khách đến với Đà Nẵng quý khách sẽ được chiêm ngưỡng những tác phẩm nghệ thuật  đầy sáng tạo, tài hoa tại các làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Đà Nẵng . Và trong đó, làng đá Non Nước là một làng nghề tiêu biểu nhất, độc đáo nhất của thành phố du lịch Đà Nẵng.

Đá mỹ nghệ đà nẵng

Đá mỹ nghệ Đà Nẵng

Làng đá Non Nước Đà Nẵng có từ rất lâu, theo các nghệ  nhân cao tuổi ở Làng đá Non Nước, nghề chế tác đá mỹ nghệ Non Nước có cách đây gần 200 năm. Làng đá mỹ nghệ đá nẵng được hình thành vào cuối thế kỷ XVIII, do nghệ nhân người Thanh Hóa  tên là Huỳnh Bá Quát khởi xướng. Sang thế kỷ XIX, nghề chế tác đá trở thành nghề chính nuôi sống những người dân địa phương.

Tại làng đá Non Nước, du khách sẽ chọn được những món quà lưu niệm có giá trị và đặc sắc được mài dũa hết sức công phu bởi những nghệ nhân lành nghề. Du khách sẽ không thể cưỡng lại được trước những đường nét sắc sảo, tinh tế của các tác phẩm điêu khắc; độ bong mịn của lớp đá cẩm thạch chỉ có ở núi Ngũ Hành Sơn với những hình ảnh kiêu sa mà gợi tình của những cặp tình nhân; với sự hùng dũng nhưng không kém phần lãng tử của những chúa tể sơn lâm; hay sự yên bình, trong lành, thanh khiết của những vị Bồ Tát, Phật tổ; những chiếc vòng tay nhỏ bé, xinh xắn, trong suốt; những cây trâm cài tóc với các hình dáng, kích thước khác nhau…tất cả tạo nên một làng đá đa dạng, phong phú và độc đáo.

Mỗi tác phẩm điêu khắc đá mỹ nghệ đà nẵng là một thành quả lao động kỳ công của những bàn tay tài hoa và cẩn mẩn. từng mũi khoan, nét đục đẽo của những nghệ nhân đều thể hiện một tình yêu vô định với những tảng đá vô tri, tình yêu với cái nghề truyền thống bao đời của cha ông, tình yêu với đất nước xinh đẹp Việt Nam ta. Bao thế hệ nghệ nhân và con cháu của họ mỗi ngày đều cần mẫn làm việc để có thể tạo ra những tác phẩm có giá trị nhất, giữ vững và phát huy nét đẹp của làng nghề truyền thống, giới thiệu với bạn bè quốc tế về sự tài hoa của người Việt, của những người Miền Trung chân chất.

Thứ Ba, 3 tháng 12, 2013

1 . Truyền thống làng đá mỹ nghệ non nước

Các nghề truyền thống ở làng đá mỹ nghệ non nước Ninh Bình đã hình thành, lưu tồn cùng với các thế hệ qua nhiều thế kỷ, xưa nay được nhân dân coi là thành phần kinh tế - xã hội quan trọng, thậm chí là đáng phải ngưỡng mộ. Dân gian có câu: “Ruộng bề bề chẳng bằng nghề trong tay”, hoặc “Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”.
Làng đá mỹ nghệ non nước

Làng đá mỹ nghệ non nước

Cách đây nghìn năm, Làng đá mỹ nghệ non nước này từng đã có Kinh đô Hoa Lư của nước Đại Cồ Việt với một Nhà nước phong kiến tập quyền tự chủ đầu tiên của nước ta. Trải qua nhiều thời đại, vùng đất Ninh Bình - vùng cực Nam của Bắc bộ đã tích tụ một bề dày truyền thống phong hoá đặc sắc và phổ biến, cả về văn hoá và kinh tế nói chung

Về kinh tế, xưa kia cơ cấu cơ bản là: Công - nông - thương. Riêng về “công” (tức công nghiệp truyền thống) chính là những thành phần lao động sản xuất và các sản phẩm ngoài nông nghiệp. Đó chủ yếu là các nghề thủ công có từ thời cổ xưa, kết hợp với nghề nông, sớm hình thành nên một hình thái kinh tế mà trong đó lao động sản xuất vừa “chuyên” vừa “không chuyên” sao cho bảo đảm đời sống của cư dân.
                               

Thứ Hai, 2 tháng 12, 2013

Đá cảnh ninh bình

Nhắc đên Ninh Bìn hẳn ai cũng biết nơi đây là nơi cung cấp đá cảnh chủ yếu ở khu vự phía Bắc . Da canh ninh binh Xuất phát từ nhiều mỏ đá trên vùng núi đá ninh bình có đủ các loại đá khác nhau, từ đá hộc , đá clanke, đá các kích cỡ lớn , nhỏ.

da canh ninh binh

Sản phẩm da canh ninh binh

Với dây chuyền khai thác da canh ninh binh hiện đại, công suất lên tới 900 tấn / giờ ( 02 dây chuyền nghiền đá của Đức công suất 350 tấn/ giờ, 01 dây truyền nghiền đá của Nga công suất 200 tấn / giờ ) góp phần đưa mỏ đá của công ty đá mỹ nghệ ninh bình trở thành một trong những mỏ đá có công suất khai thác lớn nhất Việt Nam. Đặt tại vị trí lý tưởng ven sông Đáy, mỏ đá tại Kiện Khê - Hà Nam, có thể cung cấp đá bằng đường thủy cho các tỉnh khu vực Bắc Bộ và Hà Nội. Cùng với đội xe chuyên dụng vận chuyển đá hùng hậu chúng tôi có thể cung cấp đá cho mọi công trình với số lượng lớn chất lượng cao và thời gian ngắn nhất.