1 . Truyền thống làng đá mỹ nghệ non nước
Các nghề truyền thống ở làng đá mỹ nghệ non nước Ninh Bình đã hình thành, lưu tồn cùng với các thế hệ qua nhiều thế kỷ, xưa nay được nhân dân coi là thành phần kinh tế - xã hội quan trọng, thậm chí là đáng phải ngưỡng mộ. Dân gian có câu: “Ruộng bề bề chẳng bằng nghề trong tay”, hoặc “Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”.
Làng đá mỹ nghệ non nước
Cách đây nghìn năm, Làng đá mỹ nghệ non nước này từng đã có Kinh đô Hoa Lư của nước Đại Cồ Việt với một Nhà nước phong kiến tập quyền tự chủ đầu tiên của nước ta. Trải qua nhiều thời đại, vùng đất Ninh Bình - vùng cực Nam của Bắc bộ đã tích tụ một bề dày truyền thống phong hoá đặc sắc và phổ biến, cả về văn hoá và kinh tế nói chung
Về kinh tế, xưa kia cơ cấu cơ bản là: Công - nông - thương. Riêng về “công” (tức công nghiệp truyền thống) chính là những thành phần lao động sản xuất và các sản phẩm ngoài nông nghiệp. Đó chủ yếu là các nghề thủ công có từ thời cổ xưa, kết hợp với nghề nông, sớm hình thành nên một hình thái kinh tế mà trong đó lao động sản xuất vừa “chuyên” vừa “không chuyên” sao cho bảo đảm đời sống của cư dân.
2 . Các nghệ chủ yếu Làng đá mỹ nghệ non nước
Qua kết quả khảo sát sơ bộ, Ninh Bình hiện có khoảng 160 làng trong tổng số 1.500 làng (thôn, bản...) còn lưu tồn và phát triển các nghề truyền thống, với trên 40 nghề khác nhau. Những làng nghề “tiêu biểu” thì có chừng vài chục. Đó là những làng mà ở đó số lao động, kể cả những người ngoài độ tuổi lao động tham gia làm nghề, số các hộ gia đình có người làm nghề chiếm một tỷ lệ nhất định và mức thu nhập từ nghề truyền thống chiếm tỷ trọng lớn so với tổng thu nhập kinh tế của cả làng nói chung và của mỗi hộ gia đình nói riêng.
Những nghề truyền thống tiêu biểu ở Làng đá mỹ nghệ non nước hiện nay là: Nghề chạm khắc đá (tập trung ở xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư); nghề thêu ren (xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư); nghề làm hàng cói (ở huyện Kim Sơn); nghề mộc (tập trung nhiều ở phường Ninh Phong, thành phố Ninh Bình); nghề đan lát (ở Gia Viễn, Nho Quan)...
0 nhận xét:
Đăng nhận xét